Trong 3 tháng đầu năm, ngành năng lượng tái tạo có “bước ngoặt” khi Tập đoàn Điện lực đã huy động 2,76 tỉ kWh từ nguồn năng lượng này, riêng điện mặt trời chiếm 2,31 tỉ kWh, tăng gấp 28 lần so với cùng kỳ năm 2019.
Từ khi bắt tay vào công cuộc điện khí hóa bằng những phương tiện đơn giản, rẻ tiền và thuận lợi, thế giới phương Tây bắt đầu từ bỏ cối xay gió và thoát ly khỏi các ý tưởng về điện gió.
Nhà máy điện mặt trời sẽ lắp đặt hơn 90.000 tấm pin năng lượng mặt trời, khi đi vào hoạt động, dự án sẽ cho sản lượng điện hàng năm lên đến 50 triệu kWh.
Theo ước tính của Tổ chức Hợp tác Phát triển (GIZ), tổng tiềm năng kinh tế của các dự án điện mặt trời trên mặt đất tại Việt Nam đạt ít nhất 07 Gigawatt (GW) trong điều kiện thị trường hiện nay. Tiềm năng này vượt xa mục tiêu quốc gia là 0,8 GW vào năm 2020.
Ba trụ điện gió đầu tiên của dự án điện gió Đầm Nại đã được đưa vào hoạt động thương mại. Điện gió Đầm Nại dự kiến hàng năm sẽ cung cấp 110 triệu kwh điện cho lưới điện quốc gia.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Đức Hoàng vừa ký công văn số 74/UBND-CNXD về việc lắp đặt cột đo gió, khảo sát, đánh giá về tiềm năng năng lượng gió tại xã Ia Băng, huyện Chư Prông.
Tại Việt Nam, báo cáo 'Kịch bản bền vững cho ngành điện Việt Nam – Tầm nhìn đến năm 2050 của WWF và liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam cũng cho rằng, tới năm 2050, năng lượng tái tạo có thể đáp ứng 100% nhu cầu điện của Việt Nam.
Ngày 4/1, ông Phan Văn Sáu, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng, đã đến khảo sát điểm khởi công dự án nhà máy điện gió Công Lý tại xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu và Hợp tác xã Evergrowth ở xã Tài Văn, huyện Trần Đề.
Nexif Energy, một công ty sản xuất điện độc lập ở châu Á và Australia đã được phê duyệt phát triển, xây dựng và vận hành một dự án điện gió với công suất 80 MW tại tỉnh Bến Tre, Việt Nam.
Với vị trí, điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng thuận lợi, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo (NLTT). Thế nhưng, hiện nay việc phát triển nguồn năng lượng này chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với các nguồn năng lượng khác.
Theo một nghiên cứu được đưa ra bởi Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam là quốc gia có tiềm năng năng lượng gió lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á, vượt qua cả Lào, Campuchia và Thái Lan.